Tốt nghiệp đại học Khoa Dược. Có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực Dược phẩm, tư vấn thuốc và thực phẩm chức năng. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.
Ứng dụng Nhà Thuốc Long Châu
Siêu ưu đãi, siêu trải nghiệm
Mặc định
Lớn hơn
Hội chứng hẹp môn vị (Pyloric stenosis) do thức ăn không thể đi vào ruột non do bị ứ đọng tại dạ dày. Vì vậy, gây ảnh hưởng đến các hoạt động ở đường tiêu hóa và có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe do có thể hoại tử ở dạ dày. Có nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng hẹp môn vị và có thể điều trị bằng cách phẫu thuật cắt bỏ hoặc dùng bằng thuốc. Vậy hội chứng hẹp môn vị là gì, nguyên nhân và cách điều trị như thế nào?
Trong bài dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về hội chứng hẹp môn vị, các hậu quả có thể gặp nếu mắc hội chứng hẹp môn vị và các cách phòng tránh để có thể bảo vệ sức khỏe tốt nhất.
Hội chứng hẹp môn vị là một hội chứng liên quan đến tình trạng lưu thông thức ăn bị cản trở từ dịch dạ dày xuống tá tràng, khiến dạ dày bị giãn to và làm thức ăn bị ứ đọng ở dạ dày sau 6 giờ.
Có nhiều nguyên nhân gây ra hội chứng hẹp môn vị, thường gặp nhất là ung thư hạng - vị môn dạ dày, sau đó là loét xơ chai biến dạng. Hội chứng hẹp môn vị nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các rối loạn chuyển hóa nước, điện giải và toàn thân sẽ bị suy kiệt.
Các triệu chứng của hẹp môn vị sẽ thường gặp từ 3 đến 5 tuần sau khi sinh. Một số triệu chứng của hội chứng hẹp môn vị có thể gặp như:
Ngoài ra, tùy vào từng giai đoạn của hội chứng hẹp môn vị lại có các dấu hiệu khác nhau như:
Mức độ nguy hiểm của hội chứng hẹp môn vị gây ra tùy thuộc vào các mức độ rộng, hẹp của môn vị và nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ không gây ra nhiều nguy hiểm. Một số tác động của hẹp môn vị gây ảnh hưởng đến sức khỏe như:
Một số biến chứng thường gặp của hội chứng hẹp môn vị như:
Cần phải đi gặp bác sĩ nếu:
Hội chứng hẹp môn vị cần được chẩn đoán và điều trị sớm để giảm nguy cơ bệnh và nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
Hiện nay nguyên nhân gây ra hội chứng hẹp môn vị chưa được biết rõ. Tuy nhiên có thể do di truyền hoặc các yếu tố môi trường xung quanh. Hẹp môn vị thường không xuất hiện khi mới sinh và có thể phát triển sau đó.
Một số nguyên nhân có thể xảy ra như:
Các nguyên nhân khác như:
Trẻ em dưới 6 tháng tuổi là đối tượng phổ biến dễ mắc hội chứng hẹp môn vị và tỷ lệ ở nam nhiều hơn nữ.
Sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh trong những tuần đầu sau sinh có thể làm tăng nguy cơ hẹp môn vị.
Các yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ mắc hội chứng hẹp môn vị:
Bác sĩ sẽ xem các triệu chứng gặp phải để tiến hành thêm nhiều xét nghiệm khác để hỗ trợ chẩn đoán hội chứng hẹp môn vị.
Các xét nghiệm bao gồm:
Điều trị nội khoa:
Điều trị nội khoa là bắt buộc và luôn được khuyến khích thực hiện. Một số phương pháp như:
Điều trị ngoại khoa:
Người bệnh mắc hội chứng hẹp môn vị cần xây dựng một chế độ sinh hoạt cân bằng, khoa học và hiệu quả để hạn chế được tiến triển của bệnh. Một số thói quen cần được hình thành như:
Các phương pháp phòng ngừa hội chứng hẹp môn vị hiệu quả như:
Như vậy thông qua bài này, bạn đọc có thể hiểu được rõ hơn về hội chứng hẹp môn vị, nguyên nhân gây bệnh và các triệu chứng gặp phải của hội chứng hẹp môn vị để có thể phòng ngừa được triệu chứng bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe. Người có các triệu chứng nên đến ngay các cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị, cần phải thay đổi chế độ sinh hoạt, ăn uống để có thể phòng ngừa hội chứng hẹp môn vị hiệu quả nhất.
Dược sĩ Đại họcNguyễn Thị Hồng Nhung
Tốt nghiệp đại học Khoa Dược. Có kinh nghiệm hơn 10 năm trong lĩnh vực Dược phẩm, tư vấn thuốc và thực phẩm chức năng. Hiện đang là giảng viên cho Dược sĩ tại Nhà thuốc Long Châu.